Báo cáo mới công bố của ngân hàng Julius Baer đã tiết lộ 11 thị trường bất động sản (BĐS) nhà ở có giá cao nhất châu Á năm 2018, trong đó Hồng Kông tiếp tục duy trì vị trí đầu bảng.
Mới đây, tờ The Culture Trip đã đưa ra danh sách 5 thành phố có quy hoạch khoa học nhất trên thế giới. Cũng không có gì ngạc nhiên khi những cái tên quen thuộc như Singapore, Amsterdam, Washington... lọt vào bảng xếp hạng danh giá này.
Australia, Hong Kong, Nhật Bản,... đang nằm trong top những thị trường nhà ở rủi ro cao nhất thế giới, do việc định giá cao trong thời gian dài có thể gây ra nguy cơ giảm giá thời gian tới.
Để có được thành tựu như ngày hôm nay, những “ông trùm” trong lĩnh vực bất động sản (BĐS) trên thế giới với khối tài sản khổng lồ đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, thậm chí thất bại.
Việc đưa ra các chính sách ưu đãi hỗ trợ về vốn, lãi suất cho doanh nghiệp xây dựng nhà ở xã hội là kinh nghiệm được các quốc gia như Hàn Quốc, Thái Lan áp dụng thành công.
Do cuộc chiến thương mại đang diễn ra căng thẳng, chính quyền Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát dòng vốn, thúc đẩy nhu cầu săn tìm nhà đất ở nước ngoài của các nhà đầu tư, bất chấp đồng nhân dân tệ (NDT) suy yếu.
Mới đây, giới chức Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đã trao cho khách hàng tiềm năng của bất động sản nơi đây quyền hợp pháp để ở lại lâu dài - điều mà các doanh nghiệp không thể làm được.
TTO - China Evergrande Group - một trong những tập đoàn địa ốc lớn nhất Trung Quốc vừa công bố lợi nhuận ròng gấp ba lần trong 6 tháng đầu năm 2017. Ông Hui Ka Yan, Chủ tịch tập đoàn cũng đã trở thành người giàu thứ nhì châu Á.